DPM: 50 – 51.5
DCM: 36 – 37
FA nhóm phân bón trong đoạn này thì chúng ta chỉ cần chú ý các vấn đề sau để theo dõi đưa ra quyết định nắm giữ hay không.
- Giá cổ phiếu DCM – DPM đi thuận đường gần như 80%-90% với giá phân ure hợp đồng tương lai.
- Đa phần là giá phân urea sẽ di chuyển cùng chiều với giá FO (Fuel oil).
- Trường hợp giá dầu FO mà giảm, trong khi giá phân urea tăng thì xưa nay cũng hiếm nè => nên có thể là biên lợi nhuận sẽ cao.
- Các đoạn LNST lớn của DP phân bón lớn là do độ hở lớn giữ đường giá urea vs đường giá của FO tức là giá urea di chuyển cùng chiều FO nhưng urea tăng mạnh hơn thì LNST cao.
Hiện tượng nghịch lý đó được giải thích:
- Giá khí thì tăng do Nga vs Châu ÂU=> kéo theo nguồn cung khí để làm urea ở Châu Âu hiếm => cung urea giảm => giá tăng => giá bán urea của DCM DPM đầu ra tăng.
- Trong khi đó thì giá dầu lại giảm do các yếu tốt: FED tăng lãi, giảm sức cầu toàn cầu, dầu Nga đỏ qua châu Á với giá rẻ, đồng đô tăng giá,… => giá FO giảm => do đó, cái công thức tính giá khí đầu vào của DCM DPM lại base theo giá FO lại thành ra giảm giá NVL đầu vào.
- Quan trọng hơn nữa là công suất sản xuất của DCM – DPM đều full công suất (vượt 100% công suất thiết kế)
Vậy: (Đầu ra tăng – đầu vào giảm ) x SL full công suất => lợi nhuận sẽ cao.
Note: Mặc dù chưa thoát được trend giảm và có nguy cơ đỉnh sau thấp hơn đỉnh trước nhưng sự kỳ vọng về giá phân ure tăng và các mã cổ phiếu dj tăng mặc dù DJ giảm 4% là động lực cho sự phát triển các ngành phân bón ở giai đoạn hiện tại
Tác giả: Nguyên Thi
Nguyễn ThànhTôi tên là Nguyễn Phúc Trường Thành, hiện nay tôi đang là người chịu trách nhiệm cho việc sản xuất nội dung liên quan đến lãi suất ngân hàng, tình hình lãi suất hiện nay, các tin tức liên quan đến chứng khoán, cổ phiếu, chứng chỉ quỹ, tiết kiệm hay tích lũy,... Tôi sẽ luôn cập nhật thông tin mới nhất và nhanh nhất đến cho người đọc. Hãy đón chờ những bài viết mới nhất đến từ tôi nhé!